LECOMTE DU NOÜY

VÀ HỌC THUYẾT VIỄN ĐÍCH

Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ

 

(1883-1947)

*

MỤC LỤC

Tựa của Phạm Đình Tân

Thư của Bà Mary Lecomte du Noüy

Lời nói đầu

PHẦN THỨ NHẤT:

THỜI ĐẠI, THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP TƯ TƯỞNG LECOMTE DU NOÜY

Chương 1: Chương dẫn nhập

- Nền văn minh hiện đại với những ưu, khuyết điểm của nó.

- Sự phân hóa, thác loạn của thế giới hiện tại.

- Giải pháp Lecomte du Noüy đối với cuộc khủng khủng hoảng hiện tại.

Chương 2: Thế kỷ 19 và thế kỷ 20

Tiết 1. Thế kỷ 19.

- Đặc điểm:

         + Những phát minh khoa học.

         + Những thực hiện kỹ nghệ.

- Các chủ nghĩa:

         + Duy vật.

         + Cơ khí

         + Duy lý

         + Thực nghiệm

         + Tất định

         + Tiến hóa

         + Sùng thượng khoa học

Tiết 2. Thế kỷ 20.

- Đặc điểm:

         + Những phát minh lớn:

                  * Các chất phóng xạ

                  * Nguyên tử lực

         + Niềm tin vào khoa học bị lung lay

         + Nền móng khoa học bị rung chuyển

         + Thuyết tương đối

         + Nguyên lý bất định của Heisenberg

         + Quan điểm Henri Poincaré và khoa học đoàn họp tại Vienne

         + Phong trào xét lại các lý thuyết khoa học, các khái niệm cơ bản toán học và lý học

         + Sự mất lòng tin của các nhà bác học đối với khoa học

         + Tri thức luận mới của thế kỷ 20.

Chương 3: Thân thế Lecomte du Noüy

- Cuộc đời Lecomte du Noüy

- Cuộc tình duyên của Lecomte du Noüy với cô Mary Bishop Harrimann

- Bà Mary Lecomte du Noüy với sự nghiệp của chồng.

- Ảnh hưởng của Taine, Renan, Heisenberg và Ch. Guye

- Các tác phẩm triết học của Lecomte du Noüy

Chương 4: Lược khảo văn phẩm và tư tưởng Lecomte du Noüy

Tiết 1. Lược khảo văn phẩm Lecomte du Noüy

Đại ý các quyển:

- Con người trước khoa học

- Tương lai tinh thần

- Phẩm giá con người

- Định mệnh con người

Tiết 2. Đại cương học thuyết và toát lược tư tưởng Lecomte du Noüy

Toát lược tư tưởng Lecomte du Noüy:

- Cuộc tiến hóa có viễn đích

- Từ bình diện hình hài sinh lý, cuộc tiến hóa đã chuyển vào hướng tâm thần

- Viễn đích của cuộc tiến hóa: Sự xuất hiện của những thần nhân

- Cố gắng và tự do rất cần thiết cho công cuộc tiến hóa

- Tôn giáo và khoa học cần cộng tác với nhau để thực hiện cuộc tiến hóa

- Thế giới đại đồng, hoàng kim mai hậu.

 

PHẦN THỨ HAI:

HỌC THUYẾT VIỄN ĐÍCH

Chương 1: Phê bình và nhận định về khoa học

Tiết 1. Giá trị tương đối của khoa học

Tiết 2. Những thất bại của khoa học

A. Ngẫu nhiên không giải thích được sự xuất hiện của sự sống. Chứng minh toán học.

B. Các định luật lý hóa, vật chất không đủ để giải thích các hiện tượng sinh lý

         I. Nguyên lý Dương tiêu Âm trưởng của Carnot không giải thích được các hiện tượng sinh lý

         II. Toán xác suất của Gibbs Boltzmann không áp dụng được vào phạm vi sinh lý

         III. Các định luật lý hóa không đủ để giải thích các hiện tượng sinh lý

Tiết 3. Chấp nhận Thượng Đế là một thái độ khoa học

Chương 2: Cuộc tiến hóa vũ trụ quần sinh

Tiết 1. Cuộc tiến hóa vũ trụ và vật chất vô cơ

- Các lý thuyết liên quan đến sự xuất sinh của thái dương hệ

- Các phương pháp dùng để ước lượng tuổi tác vũ trụ và địa cầu

- Cuộc tiến hóa vô cơ

Tiết 2. Cuộc tiến hóa sinh linh

A. Cuộc tiến hóa sinh linh thật ly kỳ

B. Cuộc tiến hóa sinh vật còn đầy bí ẩn – Các vấn đề nan giải

C. Phương tiện khảo sát của chúng ta còn có nhiều khuyết điểm

D. Các thuyết tiến hóa – Nhận định tổng quát theo Lecomte du Noüy và Caullery

Chương 3: Giả thuyết viễn đích

Tiết 1. Đại cương

Các thỉnh lý và giả thuyết của Lecomte du Noüy:

a/ Cần phải chấp nhận phản ngẫu nhiên hay Thượng Đế

b/ Cuộc tiến hóa có chiều hướng

c/ Cuộc tiến hóa đã chuyển hướng về phía nội tâm, tâm thần, từ khi con người xuất hiện

d/ Viễn đích của cuộc tiến hóa: sự xuất hiện của Thần nhân

Tiết 2. Cuộc tiến hóa quần sinh bắt buộc ta chấp nhận có Thượng Đế

Tiết 3. Cuộc tiến hóa được hướng dẫn một cách tinh vi tế nhị để toàn bích hướng về một viễn đích

Tiết 4. Cuộc tiến hóa đến con người đã tiến vào bình diện óc não và nội tâm

- Chứng minh bằng những dữ kiện tiền sử

- Chứng minh bằng thánh kinh

Tiết 5. Viễn đích cuộc tiến hóa là thực hiện một giống người siêu đẳng, những thần nhân

Chứng cứ: Đã có những thần nhân siêu nhân xuất hiện trong dĩ vãng

Lý luận chứng minh con người sẽ tiến về chiều hướng tinh thần, chiều hướng thần

nhân

Tiết 6. Toát lược thuyết viễn đích theo ngôn ngữ Lecomte du Noüy

Toát lược theo ba tác phẩm:

- Tương lai tinh thần

- Phẩm giá con người

- Định mệnh con người

Chương 4: Những suy luận theo nhãn quan tiến hóa và viễn đích

Tiết 1. Những suy luận và hậu quả do thuyết viễn đích xuất sinh

- Thuyết viễn đích áp dụng vào luân lý:

         + Cần phải chống lại thú tính trong con người

         + Phẩm giá con người phải vất vả mới thực hiện được

- Thuyết tiến hóa áp dụng vào đạo giáo:

         + Mê tín và chân đạo

         + Những vay mượn của Công giáo ở nơi các đạo xưa

         + Ngoại giáo và nội giáo

- Thuyết viễn đích áp dụng vào đời sống xã hội

         + Cá nhân vi quý

         + Đạo giáo, quốc gia, xã hội vi khinh

Tiết 2. Toát lược các hậu quả của thuyết viễn đích theo Lecomte du Noüy

- Hậu quả triết lý:

         + Tâm thần cần được biến thành một đối tượng của khoa học

         + Phân tách tâm thần và thể xác

- Hậu quả xã hội nhân sinh:

         + Mỗi người phải cố gắng không ngừng để tiến tới lý tưởng

         + Phải dạy dân trọng nghĩa thay vì trọng lợi. Phải cải tạo con người bên trong, thay vì cải tạo hình thức bên ngoài

         + Con người cần được hoàn toàn tự do

- Hậu quả luân lý thực hành:

         + Trở về với tinh thần Thiên Chúa giáo đồng thời tẩy trừ những tàn tích mê tín dị đoan đã xâm nhập vào Thiên Chúa giáo

         + Khoa học cần tiếp tay với đạo giáo

         + Muốn tiến hóa con người cần cố gắng

 

PHẦN THỨ BA:

NHẬN ĐỊNH VÀ PHÊ BÌNH

Chương 1: Nhận định về thân thế và tư tưởng Lecomte du Noüy

Tiết 1. Nhận định về thân thế và nhân cách Lecomte du Noüy

- Lecomte du Noüy con người chính trực

- Lecomte du Noüy con người say sưa lý tưởng

- Lecomte du Noüy con người yêu chuộng độc lập tự do

- Lecomte du Noüy con người yêu chuộng những gì phổ quát đại đồng

- Ý kiến của Yves Laroquer, Millikan và một nữ mục sư về quyển Định mệnh con người

Tiết 2.

A. Nhận định về tư tưởng Lecomte du Noüy – Toát lược những tư tưởng chính yếu của Lecomte du Noüy

- Tin tưởng có Thượng Đế

- Vũ trụ được cai trị bằng những định luật vĩnh cửu

- Cuộc tiến hóa sẽ tiến tới thần nhân

- Trong con người có tiềm ẩn thiên lý, thiên chân

- Đại đạo có một, tôn giáo có nhiều

- Hòa bình thái thịnh phải được xây dựng trên sự cải thiện tâm hồn của con người

B. Đối chiếu tư tưởng Lecomte du Noüy với tư tưởng các danh nhân lịch đại

Ngẫu nhiên và sự sống với hai quan niệm thuận, nghịch:

a/ Nghịch: François Redi, Spallanzani, Pasteur, Lecomte du Noüy, Charles Guy.

b/ Thuận: Oparin, Harold Urey, L. Miller.

- Chủ trương con người mai hậu sẽ được hiển dương của Lecomte du Noüy đối chiếu với:

         + Billy Graham

         + Isaie (Is. 65; 17-25)

         + Jérémie (Jér. 31; 31-34)

         + Thánh Paul (Romains 8; 18, 18-23) ( Cor. I: 15; 44-49).

- Quan niệm đạo tại tâm của Lecomte du Noüy đối chiếu với thánh kinh:

         + Luc (Luc 17; 20, 21)

         + Deutéronome (30; 11-14)

         + Mathieu 15; 8-9.

         + Isaie 29, 13.

         + Psaume 78, 36a.

         + Amos 5; 21-25.

         + Isaie 1, 11-16.

         + Osée 8, 11-13.

         + Galates 4, 10-11.

- Lời bình luận của Naniel Rops về tư tưởng Lecomte du Noüy

- Tư tưởng Lecomte du Noüy đối chiếu với :

         + Tinh thần Vaticano II

         + Nội dung bức thư của Đức Hồng y Ottaviani.

         + Nội dung bản phúc trình của Đức Tổng Giám Mục Lefèbre.

         + Thái độ của Lecomte du Noüy đối với Chúa Cơ Đốc, đối chiếu với thái độ của Cát Hồng đối với Lão Tử, và của Romain Rolland đối với Ramakrishna.

         + Quan niệm đạo tại tâm của Lecomte du Noüy đối chiếu với quan niệm của :

                  * Bồ Đề Đạt Ma

                  * Các Đạo gia

                  * Các Nho gia

         + Quan niệm tự lực tự cường của Lecomte du Noüy đối chiếu với quan niệm Trung Dung

         + Quan niệm tu thân vi bản của Lecomte du Noüy đối chiếu với quan niệm của Đại Học

         + Định mệnh con người với quan điểm của Victor Hugo

         + Hai chiều biến hóa của tinh thần và vật chất theo quan niệm Lecomte du Noüy đối chiếu với hai chiều thuận nghịch của Hà Đồ, Lạc Thư

         + Quan niệm tam tài về con người và sự xuất hiện của thần nhân trong tương lai đối chiếu với chủ trương của các đạo giáo

Chương 2: Bình luận về thuyết tiến hóa

Tiết 1. Những cường điểm của thuyết tiến hóa

1/ Thuyết tiến hóa bành trướng mặc dù có sự chống đối của pháp lý và giáo quyền

         + Vụ án Hohn Thomas Scopes

         + Vụ án Susan Epperson

         + Tranh luận giữa Giám mục Wilberforce và Huxley

2/ Những sự thay đổi trên bình diện giáo lý của Giáo hội La mã.

         + Thông điệp của Đức Giáo Hoàng Pio XII tháng 8-1950.

         + Thông điệp Providentissimus Deus của Léon XIII.

         + Quyết định của Ủy ban nghiên cứu Thánh kinh ngày 30-6-1909

3/ Phương pháp thích nghi để giải thích Thánh kinh.

4/ Thời gian địa chất và thời gian Thánh kinh

5/ Những giả thuyết mới về thủy tổ loài người và nơi phát tích của loài người

         + Những người tiền sử

         + Những bích hoạ tiền sử

6/ Ảnh hưởng của thuyết tiến hóa đối với chính trị

         + Chủ nghĩa Lamarck đối với những người Mác xít.

         + Chủ nghĩa Darwin và các chính trị gia Tây phương.

7/ Đại đa số các nhà bác học đã công nhận thuyết tiến hóa

Tiết 2. Những nhược điểm của thuyết tiến hóa

1/ Nhược điểm của chủ trương loài nọ biến sang loài kia

         + Thiếu liên tục về phương diện cổ sinh vật học

         + Thiếu các sinh vật trung gian

         + Liên lạc tiên hậu không phải liên lạc phụ tử

2/ Nhược điểm của chủ trương vạn vật xuất sinh từ một tế bào nguyên thủy

         + Thiếu sinh vật trung gian

         + Những biến hóa nghiệm thấy thường hữu hạn

3/ Nhược điểm của thuyết di truyền tập tính

         + Phái cổ võ: Lamarck, Darwin, Herbert Spencer, Lecomte du Noüy

         + Phái đả kích: Jean Rostand, Wallace, Weismann, De Vries.

         + Lý do đả kích: Tập tính tác dụng đến hình hài (soma) chứ không đến chủng tử (germen). Không thể nói được rằng không có cái gì bẩm sinh, mà cái gì cũng tập thành cả.

4/ Nhược điểm của thuyết đấu tranh sinh tồn, tuyển lựa tự nhiên

         + Tuyển lựa tự nhiên không sinh ra được đặc tính mới

         + Cuộc đấu tranh sinh tồn được quân bình hóa bằng năng suất sinh sản, bằng những phương pháp ẩn thân, bằng tình tương thân, tương ái, tương trợ

5/ Nhược điểm của thuyết sậu biến

         + Đa số các sậu biến thường tảo vong, yểu tử

         + Sậu biến không cát nghĩa được chiều hướng tiến hóa

6/ Thuyết tiến hóa có nhiều tranh chấp nội bộ

7/ Các nhà bác học đôi khi cũng mắc phải những lầm lẫn lớn lao, và đôi khi cũng có gian ý ngụy tạo chứng cứ.

         + Câu chuyện Bathybius Hoeckeli

         + Vụ Dawson ngụy tạo ra xương người tiền sử Piltdown

         + Vụ ngụy tạo hầu nhân Java của bác sĩ Dubois

         + Vụ ngụy tạo của Hoeckel

         + Vụ ngụy tạo chứng cứ của Paul Kammerer

8/ Các biện chứng nêu ra trong các sách giáo khoa được trình bày một cách rất khéo léo, bằng cách tung ra một vài bằng chứng, còn bao nhiêu khó khăn đều được đậy diệm bỏ qua đi

Tiết 3. Tổng luận về thuyết tiến hóa

1/ Cường điểm

         + Đặt lại các vấn đề siêu hình:

                  * Sự biến thiên của vạn hữu

                  * Nhất thể vạn thù

         + Thuyết tiến hóa đã thúc đẩy các bộ môn khoa học tiến bộ hết sức mau chóng

2/ Nhược điểm:

         + Đã hữu ý loại bỏ hết các ảnh hưởng tâm thần

         + Đã gạt bỏ hết mọi ý tứ, mục đích

3/ Các phản ứng:

         + Chủ trương tiến hóa có mục đích ý tứ: Charles Richet, L. Cuénot, Dognon

         + Đề cao tâm thần: Lamarck, Schopenhauer, Teilhard de Chardin

         + Nhắc lại quan điểm của thánh Paul và các thánh hiền Đông Á

4/ Nhận định và kết luận:

         a/ Các thái độ khác nhau của các nhà bác học

                  * Chấp nhận thuyết tiến hóa với ẩn ý chính trị hay triết học (hoặc vì tinh thần bài đạo, bài giáo sĩ hoặc vì mục đích chính trị)

                  * Phủ nhận thuyết tiến hóa: Louis Vialleton, Jean Serviers, Paul Lemoine

                  * Chấp nhận thuyết tiến hóa với nhiều thay đổi về phương diện lý thuyết: Lecomte du Noüy, Teilhard de Chardin.

         b/ Kết luận

         + Thuyết tiến hóa chỉ là một giả thuyết (N. Abélard Encyclopédie Planète)

         + Niềm tin về thuyết tiến hóa hiện nay còn thuộc về trực giác siêu hình chứ chưa phải khoa học (Lecomte du Noüy)

Chương 3: Bình luận về học thuyết viễn đích của Lecomte du Noüy

1/ Thuyết viễn đích của Lecomte du Noüy khác với các thuyết tiến hóa hiện hành

2/ Thuyết viễn đích khác với thuyết mục đích của: Cuvier, Lamarck, Von Nageli, Kolliker.

3/ Thuyết viễn đích khác với quan điểm về tận thế của Công giáo

4/ Thuyết viễn đích có một lập luận và một cấu tạo vững chãi

5/ Lecomte du Noüy nhận định về thuyết viễn đích của ông

6/ Phê bình:

         + Nền tảng thuyết viễn đích tức là thuyết tiến hóa là một nền tảng không vững chải

         + Thuyết viễn đích tránh không bàn đến những vấn đề siêu hình trọng đại như vấn đề bản thể

         + Thuyết viễn đích có quan niệm không dứt khoát về hồn, xác, về vấn đề thiên phú hay tiềm ẩn

         + Thuyết viễn đích vụ Âu khinh Á vì cho rằng chỉ có bạch chủng là có thể tiến hóa

         + Thuyết viễn đích chủ trương thần nhân sẽ xuất hiện nhưng không xác định tương quan của thần nhân đối với Thượng Đế, khác với Renan và Teilhard de Chardin

7/ Học thuyết viễn đích đối chiếu với các học thuyết triết học, khoa học, và đạo giáo. Ba quan điểm:

         a/ Vạn vật được tạo dựng từ hư vô do Thiên Chúa

         b/ Vạn vật ngẫu nhiên sinh và biến hóa theo các định luật tự nhiên (thích ứng, đào thảo, tự nhiên, sậu biến, v.v…)

         c/ Vạn vật là do một nguyên lý phân hóa

         + Sự biến hóa có chu kỳ

         + Sự hoàn thiện lúc chung cuộc và sự lai hoán bản nguyên (quan niệm vạn vật biến hóa từ một căn bản duy nhất, biến hóa có lớp lang, thứ tự để cuối cùng đạt được sự hoàn thiện, hoàn mỹ và trở về nguyên bản có thể gọi được là quan niệm chung của các thánh hiền không phân biệt đạo giáo Đông Tây, đó là quan niệm của phái Khắc Kỷ, của thánh Paul, Jean, của Bà La Môn, của Phật giáo, Lão giáo, Nho giáo, của Cabbale, của Huyền học thần bí.)

KẾT LUẬN

Thuyết viễn đích có thể bắc một nhịp cầu thông cảm giữa các học thuyết triết học và đạo giáo Đông Tây

Chương 4: Tổng luận

A. Thuyết tiến hóa và biến dịch đối với Đông phương

         a/ Quan niệm biến dịch trong dân gian và trong tiểu thuyết

         b/ Quan niệm Ấn giáo và Phật giáo về tiến hóa, biến dịch: Thuyết luân hồi

         c/ Quan niệm tiến hóa, biến dịch của Dịch Kinh

B. Phương thức biến hóa

         a/ Hình hài biến hóa: ảnh hưởng của thủy thổ (quan niệm của Liệt Tử)

         b/ Tâm hồn biến hóa: Luân hồi

         c/ Thần biến hóa (tức là thuyết Nhất thể vạn thù của các đạo giáo Á Châu)

C. Nhận xét tổng quát

Thuyết tiến hóa có thể đúng mà cũng có thể sai. Dù sai hay đúng, nó cũng là một giả thuyết hết sức phong phú.

D. Sự đóng góp của Lecomte du Noüy

Vạch rõ chiều hướng tiến hóa và bao quát toàn bộ thời gian.

Vạch rõ mục đích của cuộc tiến hóa, đó là sự xuất hiện của những thần nhân.

Đề nghị những biện pháp để sớm thực hiện mục phiêu ấy.

E. Tổng luận

Thuyết viễn đích của Lecomte du Noüy là một học thuyết hết sức phong phú, rất cao siêu và rất ích lợi cho cá nhân cũng như cho xã hội. Nó có thể góp phần vào công cuộc nhân cách hóa, thần thánh hóa con người.

SÁCH THAM KHẢO

oOo