DỊCH KINH YẾU CHỈ

Hướng đi của Thánh nhân

Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ & Huyền Linh Yến Lê

Mục lục | Lời nói đầu | Phần 1  2  3  4  5  6  7  8  9 | chương 1  2  3  4  5  6  7  8  9  10 | STK


Phần 6

LẠC THƯ

Chương 5. Lạc Thư và Toán học

 

Các số Lạc Thư xếp vào Cửu Cung thành một ma phương (carré magique).

 Gọi là ma phương, vì ngang dọc xuôi ngược, chéo, góc, phía nào cộng lại cũng đều thành 15, hơn nữa ma phương còn biến hóa ra nhiều hình thức mới, bằng cách hoán chuyển các con số.  Ví dụ ma phương trên còn có thể biến hóa như sau:

 

2

7

6

 

4

3

8

 

2

9

4

9

5

1

 

9

5

1

 

7

5

3

4

3

8

 

2

7

6

 

6

1

8

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8

3

4

 

6

7

2

 

6

1

8

1

5

9

 

1

5

9

 

7

5

3

6

7

2

 

8

3

4

 

2

9

4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8

1

6

 

 

 

 

 

 

 

 

3

5

7

 

 

 

 

 

 

 

 

4

9

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ma phương có nhiều loại:

                        3  x  3  =    9 ô

                        5  x  5  =   25 ô

hoặc có:         7  x  7  =   49 ô

                        9  x  9  =   81 ô

                        27 x 27 = 529 ô v.v...                       

                        4  x   4  =  16 ô

                        6  x   6  =  36 ô

hoặc có:         8  x   8  =  64 ô

                       10 x 10  = 100 ô v.v...

Người Âu Châu và người Trung Đông cũng rất trọng ma phương.  Họ gọi ma phương 9 ô là ma phương Thổ tinh (Zahal) vì chín số trong ma phương cộng lại là 45, trị số của chữ Zahal trong mẫu tự Ả Rập.

Ma phương 4x4 = 16 ô là ma phương Mộc Tinh (Jupiter); ma phương 5x5 = 25 ô là ma phương Hỏa Tinh; ma phương 6x6 = 36 ô là ma phương Thái Dương; ma phương 7x7 = 49 ô là ma phương Kim Tinh; ma phương 8x8 = 64 ô là ma phương Thủy Tinh; ma phương 9x9 = 81 ô là ma phương Thái Âm v.v... [1]

Ví dụ vài ma phương thông thường, để độc giả tiện đường khảo sát:

Ma phương 4 x 4 ô                      Ma phương 5 x 5 ô

 

1

15

14

4

 

1

18

10

22

14

12

6

7

9

 

20

7

24

11

3

8

10

11

5

 

9

21

13

5

17

13

3

2

16

 

23

15

2

19

6

 

 

 

 

 

12

4

16

8

25

    S = 34                                          S = 65

Ma phương 6 x 6 ô

1

35

4

33

32

6

12

8

28

27

11

25

24

17

15

16

20

19

13

23

21

22

14

18

30

26

9

10

29

7

31

2

34

3

5

36

S = 111

 

Ma phương 7 x 7 ô

46

1

2

3

42

41

40

45

35

13

14

32

31

5

44

34

28

21

26

16

6

7

17

23

25

27

33

43

11

20

24

29

22

30

39

12

19

37

36

18

15

38

10

49

48

47

8

9

4

S = 175

 

        Ma phương 8 x 8 ô

1

63

62

4

5

59

58

8

56

10

11

53

52

14

15

49

48

18

19

45

44

22

23

41

25

39

38

28

29

35

34

32

33

31

30

36

37

27

26

40

24

42

43

21

20

46

47

17

16

50

51

13

12

54

55

9

57

7

6

60

61

3

2

64

                                    S = 260

Người xưa coi ma phương như là linh phù và kính trọng ma phương 9 ô nhất.  Người Ả Rập  trọng ma phương này vì tổng số 9 ô là 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 0 = 45, mà 45 là trị số của chữ Zahal (Thổ Tinh) trong tiếng Ả Rập.

Những người Do Thái, chuyên khảo sách Talmud, trọng  ma phương này vì số 15 là trị số của chữ JAH tức là Thượng Đế. [2]

Người Á Đông trọng ma phương này vì 5 và 15 đều tượng trưng cho Thái Cực, cho Trời.  Vì vậy mà Lạc Thư hay ma phương 9 ô vẫn được coi là thần bí. 

Các học giả Âu Châu cho rằng ma phương Lạc Thư có liên quan đến chữ Vạn vì:

4 + 9 + 5 + 1 + 6 = 25             2 + 9 + 5 + 1 + 8 = 25

2 + 7 + 5 + 3 + 8 = 25             4 + 3 + 5 + 7 + 6 = 25

Mà 25 chẳng qua là 52.

Cho nên dẫu Lạc Thư hay chữ Vạn, hai bên cũng đều chỉ bản thể và hiện tượng của vũ trụ. [3]


CHÚ THÍCH

[1]  Mackey's Revised Encyclopedia of Freemasonry. Vol. II, mục Magic, trang 611. -W.S. Andrews, Magic squares and cubes các trang 1, 2, 4, 13, 18, 20, 25, v.v...

[2] Mackey's  Revised  Encyclopedia of Freemasonry, Quyển II nơi chữ Magic trang 611.

[3] Cf. Marcel Granet,  La Pensée Chinoise,  page 197.


Mục lục | Lời nói đầu | Phần 1  2  3  4  5  6  7  8  9 | chương 1  2  3  4  5  6  7  8  9  10 | STK