DỊCH KINH YẾU CHỈ
Hướng đi của Thánh
nhân
Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ & Huyền Linh Yến
Lê
Mục lục | Lời nói
đầu | Phần 1 2
3
4 5
6 7
8 9
| chương 1 2
3 4
5 6
7 8 | phụ lục
1 2 |
STK
Phần 4
THÁI CỰC LUẬN
Chương 3. Tượng hình
Thái Cực
Cổ nhân tượng
hình Thái Cực bằng nhiều thể cách:
1. Thái Cực khi
chưa sinh ra trời đất vạn vật, có thể nói được là vô âm, vô dương, vì
thế nên tượng hình bằng vòng tròn rỗng:
2. Thái Cực cũng
còn được hình dung bằng hình:
Chấm ở giữa là
Huyền Quan sẽ sinh ra vạn vật.
3. Thái Cực còn
được hình dung bằng hình rất phổ thông sau đây:
Hình này tượng
trưng Thái Cực hàm Âm Dương nhị khí, và sự luân lưu, biến dịch vô cùng
tận của Vạn Hữu đã tiềm ẩn từ trong lòng Thái Cực.
4. Cổ nhân còn
tượng hình Thái Cực bằng hình tượng sau:
Đồ hình này làm
ta hiểu thêm về Huyền quan khiếu, vì ta thấy Âm Dương nhị khí ôm ấp một
khiếu trống ở giữa
5. Thái Cực còn
có thể tượng trưng bằng con số 5 viết theo lối tượng hình như sau:
Lối tượng hình
này thấy ở nơi các họa bản Hà Đồ, Lạc thư v.v...
6. Có khi đồ hình
Thái Cực được trình bày đồng thời với các số Hà Đồ. Đó là Hà Đồ Thái Cực
đồ:
Đồ bản này cho ta
thấy rõ vũ trụ gồm có 2 phần:
a.
Thể: 5 + 10 = Thái Cực
b. Dụng:
Âm +Dương
2 + 4 + 6 + 8: 20
1 + 3 + 7 + 9: 20
CHÚ THÍCH
— Xướng
Đạo Chân Ngôn, quyển 2 - trang 8b.
Mục lục | Lời nói
đầu | Phần 1 2
3
4 5
6 7
8 9
| chương 1 2
3 4
5 6
7 8 | phụ lục
1 2 |
STK
|