THƯỢNG THANH HUỲNH ĐÌNH NỘI CẢNH KINH

Tìm hiểu thuật tu Tiên của Trung Quốc

Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ khảo luận & bình dịch

 

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

PHẦN I - KHẢO LUẬN

CHƯƠNG 1 - Những khái niệm cơ bản của đạo Lão

1. Đầu tiên có nhất thể: Thuyết thiên địa vạn vật nhất thể  

2. Nhất thể biến vạn thể 

3. Các danh hiệu của nhất thể

4. Tâm điểm và vòng tròn (nhất thể và vạn thù)     

5. Nhất thể vạn thù ở hai thế đối đỉnh

6. Nhất thể vạn thù với hai chiều thuận nghịch

7. Con đường trở về nhất thể là con đường qui tâm hướng nội

8. Hiểu chữ Nhất là hiểu được tinh hoa đạo giáo của Á đông nói chung và Lão giáo nói riêng

CHƯƠNG 2 - Xuất xứ và tác giả Huỳnh Đình

1. Hai nghĩa rộng hẹp của Huỳnh Đình

2. Tác giả Huỳnh Đình

3. Huỳnh Đình kinh được phổ biến vào thời kỳ nào?

4. Huỳnh Đình kinh dưới mắt Nho gia

5. Nhận định về tác giả Huỳnh Đình

CHƯƠNG 3 - Huyền nghĩa hai chữ Huỳnh Đình

1. Nguyên nghĩa hai chữ Huỳnh Đình: Huỳnh Đình là Thái cực, bản thể vạn hữu bản thể con người.

2. Huỳnh Đình là Chân Trung là Tâm điểm là Trung nhất.

3. Huỳnh Đình hay Trung điểm ở nơi đâu trong con người?

CHƯƠNG 4 - Nội dung chính yếu của Huỳnh Đình

a. Tư tưởng then chốt thứ 1 của Huỳnh Đình:

- Đâu là tâm điểm con người?

- Đâu là Linh Đài, Tổ Khiếu, Huỳnh Đình?

- Tâm điểm con người, Huỳnh Đình thực sự là Nê Hoàn cung

b. Tư tưởng then chốt thứ 2 của Huỳnh Đình:

- Trong con người có đủ các tầng trời.

- Chư thần, đều có đủ trong con người.

- Các vị tối thượng thần đều ở trong các xoang não con người.

c. Tư tưởng then chốt thứ 3 của Huỳnh Đình: Đời sống đạo hạnh chân chính phải là một đời sống toàn diện viên mãn. Muốn được thế, Huỳnh Đình dạy:

* Tiết dục

* Án ma, đạo dẫn.

* Yết tân.

* Vận khí, điều tức.

* Thích ứng với hoàn cảnh.

* Nội quan phản chiếu.

* Điềm đạm, vô vi, vô dục.

* Quán tưởng thần minh.

Công trình tu luyện tóm lại là:

* Bảo tinh, hàm khí, dưỡng hình.

* Luyện hồn phách.

Kết quả:

* Nạn tai tiêu, tật bệnh thuyên, phản lão hoàn đồng

* Tâm hồn an lạc thanh sảng.

* Phối Thiên.

CHƯƠNG 5 - Lược khảo về những lễ nghi trì tụng Huỳnh Đình

CHƯƠNG 6 - Ít nhiều nhận định về kinh Huỳnh Đình

A. Người xưa nhận định về kinh Huỳnh Đình

- Huỳnh Đình và Đạo Đức kinh bổ túc lẫn nhau.

- Huỳnh Đình dạy về sở cư của thần Chân Nhất.

B. Những nhận định của riêng tôi về kinh Huỳnh Đình

1. Huỳnh Đình có nhiều bản văn khác nhau.

2. Huỳnh Đình là một kinh khó hiểu.

3. Huỳnh Đình chủ trương Tính mệnh song tu.

4. Những khám phá của Huỳnh Đình về các xoang não.

5. Huỳnh Đình kinh coi con người là toàn thể vũ trụ.

6. Đọc Huỳnh Đình và các kinh đạo Lão cần thấu triệt chủ trương: Nhất thể biến vạn thù, vạn thù qui nhất thể

7. Huỳnh Đình kinh dạy phép quán tưởng thần linh, tồn thần linh, hô thần linh, cầu thần linh           

8. Huỳnh Đình dạy cầu thần khi đau ốm. 

9. Huỳnh Đình là Thái Cực là Cốc Thần ở Nê Hoàn cung.

10. Huỳnh Đình kinh bàn nhiều về ngũ tạng và đởm.

 

PHẦN II - BÌNH DỊCH

CHƯƠNG 1 - THƯỢNG THANH

CHƯƠNG 2 - THƯỢNG HỮU

CHƯƠNG 3 - KHẨU VI

CHƯƠNG 4 - HUỲNH ĐÌNH

CHƯƠNG 5 - TRUNG TRÌ

CHƯƠNG 6 - THIÊN TRUNG

CHƯƠNG 7 - CHÍ ĐẠO

CHƯƠNG 8 - TÂM THẦN

CHƯƠNG 9 - PHẾ BỘ

CHƯƠNG 10 - TÂM BỘ

CHƯƠNG 11 - CAN BỘ

CHƯƠNG 12 - THẬN BỘ

CHƯƠNG 13 - TỲ BỘ

CHƯƠNG 14 - ĐẢM BỘ

CHƯƠNG 15 - TỲ TRƯỜNG

CHƯƠNG 16 - THƯỢNG ĐỔ

CHƯƠNG 17 - LINH ĐÀI

CHƯƠNG 18 - TAM QUAN

CHƯƠNG 19 - NHƯỢC ĐẮC

CHƯƠNG 20 - HÔ HẤP

CHƯƠNG 21 - QUỲNH THẤT

CHƯƠNG 22 - THƯỜNG NIỆM

CHƯƠNG 23 - TRỊ SINH

CHƯƠNG 24 - ẨN ẢNH

CHƯƠNG 25 - NGŨ HÀNH

CHƯƠNG 26 - CAO BÔN

CHƯƠNG 27 - HUYỀN NGUYÊN

CHƯƠNG 28 - TIÊN NHÂN

CHƯƠNG 29 - TỬ THANH

CHƯƠNG 30 - BÁCH CỐC

CHƯƠNG 31 - TÂM ĐIỂN

CHƯƠNG 32 - KINH LỊCH

CHƯƠNG 33 - CAN KHÍ

CHƯƠNG 34 - PHẾ CHI

CHƯƠNG 35 - ẨN TÀNG

CHƯƠNG 36 - MỘC DỤC

SÁCH THAM KHẢO | Trọn bản chữ Hán Nội Cảnh và Ngoại Cảnh | Phụ lục