TRUNG DUNG TÂN KHẢO

Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ

₪₪₪₪₪₪₪₪₪₪₪₪₪₪₪₪

₪₪₪₪₪₪₪₪₪₪₪₪₪₪₪₪

Mục lục

Tựa của ông Phạm Đình Tân (Đoàn trưởng Tinh Việt Văn đoàn)

Lời nói đầu của tác giả  

 QUYỂN I: TRUNG DUNG KHẢO LUẬN

Chương 1: Tàn tích và xây dựng

Chương 2: Bầu không khí đạo giáo thời thái cổ

Chương 3: Đạo thống Trung Dung

Chương 4: Chữ Tính, chữ Mệnh trong đạo Trung Dung

Chương 5: Tinh hoa Khổng giáo trong Tứ thư Ngũ kinh

Chương 6: Hai chữ Trung Dung

Chương 7: Xuất xứ và đại ý Trung Dung

Chương 8: Khai thác Trung Dung

Chương 9: Trung Dung và Dịch lý

Chương 10: Bản thể & hiện tượng luận theo Trung Dung & Dịch lý

Chương 11: Vũ trụ quan theo Trung Dung và Dịch lý

Chương 12: Nhân sinh quan theo Trung Dung và Dịch lý

Chương 13: Sử quan theo Trung Dung và Dịch lý

Chương 14: Những định luật chính chi phối con người và hoàn vũ  theo Trung Dung và Dịch lý  

Chương 15: Di tích Trung Điểm và vòng Dịch trong hoàn vũ

Chương 16: Tổng luận 

 QUYỂN II: TRUNG DUNG BÌNH DỊCH

Tựa của Chu Hi

Chương 1: Thiên Đạo tại nhân tâm

Chương 2: Trung Dung là Đạo của quân tử

Chương 3: Đạo Trung Dung cao siêu

Chương 4: Trung Dung là Đạo của Thánh Hiền, không phải Đạo của phàm phu tục tử

Chương 5: Ít người theo được Đạo Trung Dung

Chương 6: Hai đường lối Đạo đời: Khôn ngoan và Xảo trá

Chương 7: Hai đường lối Đạo đời: Khôn ngoan và Xảo trá (tt)

Chương 8: Hai đường lối Đạo đời: Nhân đức và Tài cán

Chương 9: Hai đường lối Đạo đời: Nhân đức và Tài cán (tt.)

Chương 10: Hai đường lối Đạo đời: Sức mạnh tinh thần và Sức mạnh thể chất

Chương 11: Cư kính hành giản

Chương 12: Đạo Trời ẩn áo lại mênh mông

Chương 13: Đạo chẳng xa người

Chương 14: Quân tử lạc thiên tri mệnh

Chương 15: Tiên tu kỳ thân, hậu trị kỳ quốc

Chương 16: Trời chẳng xa người

Chương 17: Hạnh phúc của Thánh Nhân

Chương 18: Hạnh phúc của Thánh Nhân (tt.)

Chương 19: Hiếu là nối chí tổ tông

Chương 20: Sự hoàn thiện là lý tưởng của quốc gia, nhân quần, xã hội

Chương 21: Thiện Đạo và Nhân Đạo

Chương 22: Thánh Nhân cùng lý tận tánh

Chương 23: Phương pháp tu thân để tiến tới Thánh Hiền

Chương 24: Thánh Nhân tiên tri

Chương 25: Thánh Nhân trong ngoài trọn hảo

Chương 26: Thánh Nhân phối Thiên

Chương 27: Mênh mang là Đạo Thánh Hiền

Chương 28: Đạo Thánh Hiền phải hợp với Đạo cổ nhân

Chương 29: Đạo Thánh Nhân hợp tâm lý, lịch sử, thiên cơ

Chương 30: Thánh Nhân dữ Thiên đồng đức

Chương 31: Thánh Nhân là hiện thân của Thượng Đế

Chương 32: Thánh Nhân là bậc đại trí và hoàn hảo

Chương 33: Chân Đạo tại nhân tâm  

QUYỂN III TRUNG DUNG YẾU CHỈ & PHỤ LỤC  

TRUNG DUNG YẾU CHỈ

PHỤ LỤC

* Phụ lục 1:

A. Đạo thống Trung Dung của Mạnh Tử

B. Thánh Hiền Đạo thống truyền thụ tổng tự thuyết của Miễn Trai

* Phụ lục 2:

A. Bàn về chữ Tính theo Mạnh Tử

B. Luận về Tính theo Chu Hi            

* Phụ lục 3:

A. Ý niệm về Trời về Thượng Đế trong Tứ Thư Ngũ Kinh

B. Quan niệm Thiên nhân hợp nhất, Thiên nhân tương dữ trong Tứ Thư Ngũ Kinh

* Phụ lục 4: Trung đồ

* Phụ lục 5: Nguyên Đạo huấn của Hoài Nam Tử

* Phụ lục 6: Giải thích hình vẽ trong quyển I

* Phụ lục 7: Aperçu du Nouvel Essai sur le Centre Eternel

* Phụ lục 8: Glance on the New Essay of the Eternal Center

* Phụ lục 9: Tầm quan trọng của Trung Điểm trong Thiên văn và Địa lý

* Phụ lục 10: Trung Đạo chi truyền phú của Lương Gia Hòa  Trung Dung Ca (phóng tác)

 SÁCH THAM KHẢO